• Giao hàng miễn phí toàn quốc - TP HCM giao tận nơi
  • Balo PGYTECH ONE GO AIR - ONE MO 2
  • Smallrig phụ kiện hỗ trợ quay điện thoại Iphone
  • Smallrig phụ kiện cage, l plate, rig, tools
  • Tilta Phụ kiện chính hãng
  • Phụ kiện Gopro 11 10 9 8 7 6 5

NVIDIA tung ra "siêu vi xử lý" đối đầu với chip cho drone của Qualcomm

Hiệu năng của chip Jetson TX1 mới được NVIDIA ra mắt thậm chí còn cao hơn cả chip Core i7 Skylake của Intel. 

Hiệu năng của chip Jetson TX1 mới được NVIDIA ra mắt thậm chí còn cao hơn cả chip Core i7 Sylake của Intel.  Với tham vọng thâu tóm các nhà phát triển công nghệ machine learning (máy học), NVIDIA vừa ra mắt bảng mạch Jetson TX1 với chip Tegra X1 tích hợp. Theo tuyên bố của công ty, trong một vài tác vụ máy học đòi hỏi đầu và các phép tính toán động, ví dụ như drone tự lái, nhận diện khuôn mặt và phân tích hành vi, Jetson TX1 sẽ đánh bại cả chip Intel Core i7 6700K. TX1 gần như giống hệt SoC 8 nhân 64-bit ARM được sử dụng trên chiếc Shield Android TV, bao gồm 4 nhân A57 có bộ nhớ L2 2MB và 4 nhân A53 có bộ nhớ L2 512KB cùng một bộ GPU Maxwell có khả năng xử lý lên tới 1 teraflop. Sự khác biệt lớn nhất trên TX1 là dung lượng RAM đã được đẩy lên mức 4GB LPDD4 với băng thông 25.6GB/s. Khác với người tiền nhiệm TK1, TX1 được chia ra làm 2 phần: một module kích cỡ ngang bằng thẻ tín dụng có gắn chip SoC trên giao tiếp 400 chân và một bo mạch đầu ra/đầu vào. Bảng mạch này sẽ hỗ trợ các kết nối như Gigabit Ethernet, 802.11ac 2x2 Wi-Fi, HDMI, USB, M.2, , kết nối camera 5MP và 4 cổng PCIe 2.0.  Bộ module chip sẽ tiêu thụ 10W trong khi toàn bộ bảng mạch đầy đủ sẽ có đầu vào 3.3 volt. Ý tưởng của NVIDIA là các nhà phát triển muốn tập trung vào phát triển phần mềm và linh kiện có thể mua một bộ TX1 đầy đủ, còn những người muốn phát triển công nghệ tích hợp chỉ cần mua module chip. Sức mạnh xử lý machine learning ấn tượng của TX1 là nhờ có chip GPU vốn có khả năng xử lý song song khá tốt – một yếu tố bắt buộc của các mạng tư duy và hệ thống máy học. Trong khi hiệu năng thực tế của GPU trên TX1 thấp hơn một chút so với hiệu năng GPU tích hợp của chip Core i7, tỷ suất hiệu năng/watt của dòng GPU này lại cao gấp 5 lần con số trên i7-6700K. Bộ bảng mạch TX1 đầy đủ sẽ được cài đặt sẵn Ubuntu 14.04 LTS và Linux 4 Tegra cũng như các thư viện đồ họa OpenGL và OpenGL ES. Đáng tiếc là giải pháp machine learning của NVIDIA có giá thành không hề rẻ: bảng mạch đầy đủ có giá bán lẻ 600 USD (khoảng 13,4 triệu đồng) và giá bán cho các tổ chức giáo dục rơi vào mức 300 USD (6,7 triệu đồng). Sản phẩm sẽ được bắt đầu đặt hàng vào ngày hôm nay 12/11 và lên kệ tại Mỹ vào ngày 16/11 sắp tới.  Module chip độc lập sẽ được bán ra vào năm sau với giá 300 USD (khoảng 6,7 triệu đồng). Lê Hoàng Theo Ars Technica http://arstechnica.com/gadgets/2015/11/nvidias-jetson-tx1-dev-board-is-a-mobile-supercomputer-for-machine-learning/

Với tham vọng thâu tóm các nhà phát triển công nghệ machine learning (máy học), NVIDIA vừa ra mắt bảng mạch Jetson TX1 với chip Tegra X1 tích hợp. Theo tuyên bố của công ty, trong một vài tác vụ máy học đòi hỏi nhập dữ liệu và tính toán động, ví dụ như drone tự lái, nhận diện khuôn mặt và phân tích hành vi, Jetson TX1 sẽ đánh bại cả chip Intel Core i7 6700K.

TX1 gần như giống hệt SoC 8 nhân 64-bit ARM được sử dụng trên chiếc Shield Android TV, bao gồm 4 nhân A57 có bộ nhớ L2 2MB và 4 nhân A53 có bộ nhớ L2 512KB cùng một bộ GPU Maxwell có khả năng xử lý lên tới 1 teraflop. Sự khác biệt lớn nhất trên TX1 là dung lượng RAM đã được đẩy lên mức 4GB LPDD4 với băng thông 25.6GB/s.

Khác với người tiền nhiệm TK1, TX1 được chia ra làm 2 phần: một module kích cỡ ngang bằng thẻ tín dụng có gắn chip SoC trên giao tiếp 400 chân và một bo mạch đầu ra/đầu vào. Bảng mạch này sẽ hỗ trợ các kết nối như Gigabit Ethernet, 802.11ac 2x2 Wi-Fi, HDMI, USB, M.2, kết nối camera 5MP và 4 cổng PCIe 2.0.

Hiệu năng của chip Jetson TX1 mới được NVIDIA ra mắt thậm chí còn cao hơn cả chip Core i7 Sylake của Intel.  Với tham vọng thâu tóm các nhà phát triển công nghệ machine learning (máy học), NVIDIA vừa ra mắt bảng mạch Jetson TX1 với chip Tegra X1 tích hợp. Theo tuyên bố của công ty, trong một vài tác vụ máy học đòi hỏi đầu và các phép tính toán động, ví dụ như drone tự lái, nhận diện khuôn mặt và phân tích hành vi, Jetson TX1 sẽ đánh bại cả chip Intel Core i7 6700K. TX1 gần như giống hệt SoC 8 nhân 64-bit ARM được sử dụng trên chiếc Shield Android TV, bao gồm 4 nhân A57 có bộ nhớ L2 2MB và 4 nhân A53 có bộ nhớ L2 512KB cùng một bộ GPU Maxwell có khả năng xử lý lên tới 1 teraflop. Sự khác biệt lớn nhất trên TX1 là dung lượng RAM đã được đẩy lên mức 4GB LPDD4 với băng thông 25.6GB/s. Khác với người tiền nhiệm TK1, TX1 được chia ra làm 2 phần: một module kích cỡ ngang bằng thẻ tín dụng có gắn chip SoC trên giao tiếp 400 chân và một bo mạch đầu ra/đầu vào. Bảng mạch này sẽ hỗ trợ các kết nối như Gigabit Ethernet, 802.11ac 2x2 Wi-Fi, HDMI, USB, M.2, , kết nối camera 5MP và 4 cổng PCIe 2.0.  Bộ module chip sẽ tiêu thụ 10W trong khi toàn bộ bảng mạch đầy đủ sẽ có đầu vào 3.3 volt. Ý tưởng của NVIDIA là các nhà phát triển muốn tập trung vào phát triển phần mềm và linh kiện có thể mua một bộ TX1 đầy đủ, còn những người muốn phát triển công nghệ tích hợp chỉ cần mua module chip. Sức mạnh xử lý machine learning ấn tượng của TX1 là nhờ có chip GPU vốn có khả năng xử lý song song khá tốt – một yếu tố bắt buộc của các mạng tư duy và hệ thống máy học. Trong khi hiệu năng thực tế của GPU trên TX1 thấp hơn một chút so với hiệu năng GPU tích hợp của chip Core i7, tỷ suất hiệu năng/watt của dòng GPU này lại cao gấp 5 lần con số trên i7-6700K. Bộ bảng mạch TX1 đầy đủ sẽ được cài đặt sẵn Ubuntu 14.04 LTS và Linux 4 Tegra cũng như các thư viện đồ họa OpenGL và OpenGL ES. Đáng tiếc là giải pháp machine learning của NVIDIA có giá thành không hề rẻ: bảng mạch đầy đủ có giá bán lẻ 600 USD (khoảng 13,4 triệu đồng) và giá bán cho các tổ chức giáo dục rơi vào mức 300 USD (6,7 triệu đồng). Sản phẩm sẽ được bắt đầu đặt hàng vào ngày hôm nay 12/11 và lên kệ tại Mỹ vào ngày 16/11 sắp tới.  Module chip độc lập sẽ được bán ra vào năm sau với giá 300 USD (khoảng 6,7 triệu đồng). Lê Hoàng Theo Ars Technica http://arstechnica.com/gadgets/2015/11/nvidias-jetson-tx1-dev-board-is-a-mobile-supercomputer-for-machine-learning/

Bộ module chip sẽ tiêu thụ 10W trong khi toàn bộ bảng mạch đầy đủ sẽ có đầu vào 3.3 volt. Ý tưởng của NVIDIA là các nhà phát triển muốn tập trung vào phát triển phần mềm và linh kiện có thể mua một bộ TX1 đầy đủ, còn những người muốn phát triển công nghệ tích hợp chỉ cần mua module chip.

Sức mạnh xử lý machine learning ấn tượng của TX1 là nhờ có chip GPU vốn có khả năng xử lý song song khá tốt – một yếu tố bắt buộc của các mạng tư duy và hệ thống máy học. Trong khi hiệu năng thực tế của GPU trên TX1 thấp hơn một chút so với hiệu năng GPU tích hợp của chip Core i7, tỷ suất hiệu năng/watt của dòng GPU này lại cao gấp 5 lần con số trên i7-6700K.

Hiệu năng của chip Jetson TX1 mới được NVIDIA ra mắt thậm chí còn cao hơn cả chip Core i7 Sylake của Intel.  Với tham vọng thâu tóm các nhà phát triển công nghệ machine learning (máy học), NVIDIA vừa ra mắt bảng mạch Jetson TX1 với chip Tegra X1 tích hợp. Theo tuyên bố của công ty, trong một vài tác vụ máy học đòi hỏi đầu và các phép tính toán động, ví dụ như drone tự lái, nhận diện khuôn mặt và phân tích hành vi, Jetson TX1 sẽ đánh bại cả chip Intel Core i7 6700K. TX1 gần như giống hệt SoC 8 nhân 64-bit ARM được sử dụng trên chiếc Shield Android TV, bao gồm 4 nhân A57 có bộ nhớ L2 2MB và 4 nhân A53 có bộ nhớ L2 512KB cùng một bộ GPU Maxwell có khả năng xử lý lên tới 1 teraflop. Sự khác biệt lớn nhất trên TX1 là dung lượng RAM đã được đẩy lên mức 4GB LPDD4 với băng thông 25.6GB/s. Khác với người tiền nhiệm TK1, TX1 được chia ra làm 2 phần: một module kích cỡ ngang bằng thẻ tín dụng có gắn chip SoC trên giao tiếp 400 chân và một bo mạch đầu ra/đầu vào. Bảng mạch này sẽ hỗ trợ các kết nối như Gigabit Ethernet, 802.11ac 2x2 Wi-Fi, HDMI, USB, M.2, , kết nối camera 5MP và 4 cổng PCIe 2.0.  Bộ module chip sẽ tiêu thụ 10W trong khi toàn bộ bảng mạch đầy đủ sẽ có đầu vào 3.3 volt. Ý tưởng của NVIDIA là các nhà phát triển muốn tập trung vào phát triển phần mềm và linh kiện có thể mua một bộ TX1 đầy đủ, còn những người muốn phát triển công nghệ tích hợp chỉ cần mua module chip. Sức mạnh xử lý machine learning ấn tượng của TX1 là nhờ có chip GPU vốn có khả năng xử lý song song khá tốt – một yếu tố bắt buộc của các mạng tư duy và hệ thống máy học. Trong khi hiệu năng thực tế của GPU trên TX1 thấp hơn một chút so với hiệu năng GPU tích hợp của chip Core i7, tỷ suất hiệu năng/watt của dòng GPU này lại cao gấp 5 lần con số trên i7-6700K. Bộ bảng mạch TX1 đầy đủ sẽ được cài đặt sẵn Ubuntu 14.04 LTS và Linux 4 Tegra cũng như các thư viện đồ họa OpenGL và OpenGL ES. Đáng tiếc là giải pháp machine learning của NVIDIA có giá thành không hề rẻ: bảng mạch đầy đủ có giá bán lẻ 600 USD (khoảng 13,4 triệu đồng) và giá bán cho các tổ chức giáo dục rơi vào mức 300 USD (6,7 triệu đồng). Sản phẩm sẽ được bắt đầu đặt hàng vào ngày hôm nay 12/11 và lên kệ tại Mỹ vào ngày 16/11 sắp tới.  Module chip độc lập sẽ được bán ra vào năm sau với giá 300 USD (khoảng 6,7 triệu đồng). Lê Hoàng Theo Ars Technica http://arstechnica.com/gadgets/2015/11/nvidias-jetson-tx1-dev-board-is-a-mobile-supercomputer-for-machine-learning/

Bộ bảng mạch TX1 đầy đủ sẽ được cài đặt sẵn Ubuntu 14.04 LTS và Linux 4 Tegra cũng như các thư viện đồ họa OpenGL và OpenGL ES. Đáng tiếc là giải pháp machine learning của NVIDIA có giá thành không hề rẻ: bảng mạch đầy đủ có giá bán lẻ 600 USD (khoảng 13,4 triệu đồng) và giá bán cho các tổ chức giáo dục rơi vào mức 300 USD (6,7 triệu đồng). Sản phẩm sẽ được bắt đầu đặt hàng vào ngày hôm nay 12/11 và lên kệ tại Mỹ vào ngày 16/11 sắp tới.  Module chip độc lập sẽ được bán ra vào năm sau với giá 300 USD (khoảng 6,7 triệu đồng).

Trước đó, Qualcomm cũng đã ra mắt bộ linh kiện Flight Dev tích hợp chip Snapdragon 801 với 2 vi xử lý hình ảnh riêng biệt có khả năng quay phim 21MP. Dòng chip của Qualcomm cũng hỗ trợ các công nghệ như điều khiển bay tự lái, tầm nhìn máy tính và định tuyến GNSS. Cả Jetson TX1 và Qualcomm Flight Dev đều sẽ có trọng tâm là thị trường drone đang bùng nổ hiện nay.

Theo Ars Technica

Share facebookShare facebook

Tin Cùng Chuyên Mục

Trang 1 / 1

Bạn đã đọc tin này chưa ?

Go Top
Chat hỗ trợ
Chat ngay